Đây là 02 bài 11 và 12 của Thầy Nam dạy ngày 28/12/2012
(1,6 MB)
http://www.mediafire.com/?91759q2zw3jxspl
Trang này nhằm để thông tin về tài liệu học tập cho các bạn trong lớp. mail admin: nguyennhutbinh_kent@yahoo.com.vn.
28 thg 12, 2012
27 thg 12, 2012
ĐĂNG ẢNH HỘI TRẠI 2012
Bình đã đăng 72 ảnh hội trại 2012 lớp ydk24 lên facebook
http://www.facebook.com/nhutbinh2002
Các bạn vào xem nhé
http://www.facebook.com/nhutbinh2002
Các bạn vào xem nhé
23 thg 12, 2012
THÔNG TIN VỀ GIẢNG ĐƯỜNG THI HKI NH 2012- 2013
Các bạn muốn biết về thông tin của mình như:
1. Kết quả các kỳ thi
2. kết quả học tập từ năm 1 đến năm 3
3. Giảng đường thi HKI nămI năm học 2012 - 2013
làm theo hướng dẫn sau:
1. Kết quả các kỳ thi
2. kết quả học tập từ năm 1 đến năm 3
3. Giảng đường thi HKI nămI năm học 2012 - 2013
làm theo hướng dẫn sau:
14 thg 12, 2012
TÀI LIỆU THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG 2
Đây là phần tổng hợp các tài liệu, được thầy cô giảng trên Trường
ngày 14 tháng 12 năm 2012 và các ngày trước
http://www.mediafire.com/?uv4uqqixiyiw63a
ngày 14 tháng 12 năm 2012 và các ngày trước
http://www.mediafire.com/?uv4uqqixiyiw63a
13 thg 12, 2012
LỊCH THI HỌC KỲ I YK24
Nguồn:http://ctump.edu.vn/nj/index.php?option=com_content&view=article&id=1109:lch-thi-hc-k-1-nm-hc-2012-2013&catid=60:040701-lch-thi&Itemid=77
NĂM THỨ BA HỆ TẬP TRUNG 4 NĂM – K24 |
||||||||||||
Y24
|
||||||||||||
Tổng số sinh viên: 367
|
||||||||||||
Stt
|
Mã MH
|
Tên MH
|
Lớp
|
Tổng số
|
Thi Lần 1
|
Thi Lần 2
(DK) |
Giảng đường
|
CBCT
|
||||
Giờ
|
Ngày
|
Giờ
|
Ngày
|
|||||||||
1
|
T26
|
LT. Nội cơ sở
|
Y 24
|
367
|
09g30
|
08/1
|
09g30
|
29/1
|
07. KY (80)
08. KY (80) 09. KY (80) 11. KY (80) 12. KY (47) |
KY (14)
|
||
2
|
LBP320
|
Lao và bệnh phổi
|
Y 24
|
367
|
13g30
|
09/1
|
13g30
|
30/1
|
02. KY (80)
03. KY (80) 04. KY (80) 05. KY (80) 06. KY (47) |
KY (14)
|
||
3
|
TNH430
|
LT.Truyền nhiễm
|
Y 24
|
367
|
13g30
|
11/1
|
13g30
|
01/2
|
11. KY (80)
12. KY (80) 13. KY (80) 09. KT (80) 10. KT (47) |
KY (14)
|
||
4
|
PHC320
|
LT.Phục hồi chức năng
|
Y 24
|
367
|
09g30
|
14/1
|
09g30
|
18/2
|
02. KY (80)
03. KY (80) 04. KY (80) 05. KY (80) 06. KY (47) |
KY (14)
|
||
5
|
T28
|
LT. Ngoại cơ sở
|
Y 24
|
367
|
13g30
|
15/1
|
13g30
|
19/2
|
03. KY (YA)
04. KY (YB) 05. KY (YC) 06. KY (YD) |
Chạy trạm
KY (12) |
||
6
|
YY144
|
Răng hàm mặt
|
Y 24
|
367
|
09g30
|
17/1
|
09g30
|
21/2
|
07. KY (80)
08. KY (80) 09. KY (80) 11. KY (80) 12. KY (47) |
KY (7)
RHM (7) |
||
7
|
TCBH2
|
Tổ chức y tế
- BHYT
|
Y 24
|
367
|
15g30
|
18/1
|
15g30
|
22/2
|
02. KY
03. KY 04. KY 05. KY |
Chạy trạm
YTCC (16) |
||
8
|
DSSK2
|
Các vấn đề DS-
BVSKBMTR-SKSS |
Y 24
|
367
|
09g30
|
21/1
|
09g30
|
25/2
|
09. KY
11. KY 12. KY 13. KY |
Chạy trạm
YTCC (16) |
||
12 thg 12, 2012
THẨM PHÂN PHÚC MẠC
NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG THẨM PHÂN PHÚC MẠC
| ||
Giúp người bệnh hiểu và chăm sóc tốt hơn khi làm Thẩm phân phúc mạc.
NỘI DUNG 1.Viêm màng bụng 2.Dịch lọc ra có máu 3.Dịch lọc ra có fibrin 4.Tăng huyết áp 5.Thiếu máu 6.Táo bón 7.Bệnh lý xương 8.Ngứa da |
11 thg 12, 2012
THÔNG BÁO TIN VUI TIN VUI
Bình vui mừng thông báo cho các bạn trong lớp YDk24 Trường ĐHYD Cần Thơ
Bình đã tạo email mới cho lớp, đồng thời tạo facebook trên diễn đàn facebook kết nối hàng tỷ người trên thế giới với nhau.
- Tôn chỉ của Facebook ydk24 là: hoạt động vì tập thể lớp trao đổi thông tin tin tức trong lớp nhanh nhất
- Mọi cách nhìn thiếu thiện cảm cũng như biêu xấu bạn bè trên facebook, trái với thuần phong mỹ tục của nước ta đều không được chấp nhận.
- Hy vọng có diễn đàn này các bạn sẽ trao đổi thông tin học tập nhiều hơn.
Bạn nào cần, hãy điện thoại cho bình (094.940.1166) Bình sẽ cung cấp password nhé
Email: lopydk24@yahoo.com.vn
Blog: taptheydk24.blogspot.com
Face book: www.facebook.com/yd.lop.3
Bình đã tạo email mới cho lớp, đồng thời tạo facebook trên diễn đàn facebook kết nối hàng tỷ người trên thế giới với nhau.
- Tôn chỉ của Facebook ydk24 là: hoạt động vì tập thể lớp trao đổi thông tin tin tức trong lớp nhanh nhất
- Mọi cách nhìn thiếu thiện cảm cũng như biêu xấu bạn bè trên facebook, trái với thuần phong mỹ tục của nước ta đều không được chấp nhận.
- Hy vọng có diễn đàn này các bạn sẽ trao đổi thông tin học tập nhiều hơn.
Bạn nào cần, hãy điện thoại cho bình (094.940.1166) Bình sẽ cung cấp password nhé
Email: lopydk24@yahoo.com.vn
Blog: taptheydk24.blogspot.com
Face book: www.facebook.com/yd.lop.3
4 thg 12, 2012
TỔNG PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU
Thấy bài viết này hay và rất có ý nghĩa, hợp chủ đề, Bình xin đăng toàn thể bài, không tóm lược lại vì sợ kiến thức mình hạn hẹp, tóm lược lại có khi sai ý nghĩa, nên đăng lại toàn bộ bài của các bác sĩ nội trú tại Trường Đại Học Y Hà Nội danh tiếng, hy vọng giúp đở 01 phần nào cho các bạn đi lâm sàng.
Nguồn của bài này là : bacsinoitru.vn
1 thg 12, 2012
BÀI GIẢNG HC XUẤT HUYẾT CÔ KHANG
Đây là phần bài giảng cô Khang trên giảng đường ngày 1/12/2012
http://www.mediafire.com/?1w1m6e8vop5q3x3
http://www.mediafire.com/?1w1m6e8vop5q3x3
23 thg 11, 2012
PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU THƯỜNG QUY CƠ BẢN
Thường các bệnh viện cho xét nghiệm nước tiểu gồm 10 thông số như:
1. Specific Gravity (SG): tỷ trọng (Bt 1,005 - 1,030)
2. pH: (4,8 - 7,4)
3. Bạch cầu: Leukocytes (< 10/Micro lít)
4. Hồng cầu: < 5micro lít
5. Nitrit: (-)
6. Protein : (<0,1g/l)
7. Glucose: (< 0,84 mmol/l)
8. Thể Cetonic (<0,5 mmol.l)
9. Bilirubin (<3,4 Micromol/l)
10. Urobilinogen (< 16,9 Micromol/l)
Một số vấn đề chúng ta cần xem nhé:
1A. Tỷ trọng:
Tỷ trọng trong nước tiểu là gì? tại sao lại đứng đầu trong phần xét nghiệm nước tiểu? quan trọng như thế nào trong bệnh thận? (ngày 17/11/2012 Thầy Tuấn dạy cũng dạy nó đầu tiên).
1. Specific Gravity (SG): tỷ trọng (Bt 1,005 - 1,030)
2. pH: (4,8 - 7,4)
3. Bạch cầu: Leukocytes (< 10/Micro lít)
4. Hồng cầu: < 5micro lít
5. Nitrit: (-)
6. Protein : (<0,1g/l)
7. Glucose: (< 0,84 mmol/l)
8. Thể Cetonic (<0,5 mmol.l)
9. Bilirubin (<3,4 Micromol/l)
10. Urobilinogen (< 16,9 Micromol/l)
Một số vấn đề chúng ta cần xem nhé:
1A. Tỷ trọng:
Tỷ trọng trong nước tiểu là gì? tại sao lại đứng đầu trong phần xét nghiệm nước tiểu? quan trọng như thế nào trong bệnh thận? (ngày 17/11/2012 Thầy Tuấn dạy cũng dạy nó đầu tiên).
20 thg 11, 2012
TIẾP THEO CHUYÊN ĐỀ NGOẠI TÂM THU
Đây là 01 chuyên đề lớn, trong điện tâm đồ chúng ta có cả 01 bài để học. Tuy nhiên đây là dạng bệnh chúng ta thường hay gặp ngoài thực tế, khi nghe tim và khi đọc ECG.
Hôm nay (20/11/2012) Theo BS Minh BV ĐKTW Cần Thơ khám bệnh, Bác Minh bảo nói những gì mà Anh biết về ngoại tâm thu? tại soa phải ngoại tâm thu có nhịp đôi, nhịp ba? nghe trên lâm sàng làm sao biết? đếm trong bao nhiêu phút? bệnh nhân đang điều trị ngoại tâm thu lý do gì vào viện? điều trị thuốc gì? cơ chế ra sao? Mình chỉ ậm ừ, không biết (ý mà mình đã đọc rồi nghen, đọc sâu nữa). Tức quá về nhà soạn cả bài lại từ đầu để xem, chia sẻ với các bạn.
Mình chia làm 02 phần:
Phần I do mình tham khảo sách viết; phần II copy cả bài viết hay để các bạn tham khảo
Hôm nay (20/11/2012) Theo BS Minh BV ĐKTW Cần Thơ khám bệnh, Bác Minh bảo nói những gì mà Anh biết về ngoại tâm thu? tại soa phải ngoại tâm thu có nhịp đôi, nhịp ba? nghe trên lâm sàng làm sao biết? đếm trong bao nhiêu phút? bệnh nhân đang điều trị ngoại tâm thu lý do gì vào viện? điều trị thuốc gì? cơ chế ra sao? Mình chỉ ậm ừ, không biết (ý mà mình đã đọc rồi nghen, đọc sâu nữa). Tức quá về nhà soạn cả bài lại từ đầu để xem, chia sẻ với các bạn.
Mình chia làm 02 phần:
Phần I do mình tham khảo sách viết; phần II copy cả bài viết hay để các bạn tham khảo
19 thg 11, 2012
Một bác sĩ vào bệnh viện vội vàng
sau khi nhận được gọi cho một
cuộc phẫu thuật khẩn cấp. Ông
nhanh chóng thay trang phục và đi
thẳng vào phòng phẫu thuật. Ông đã
gặp cha của cậu bé sẽ được phẫu
thuật đang đứng đợi. Khi nhìn thấy
ông, cha cậu bé hét lên:
"Tại sao ông lại đi lâu vậy? Ông có
biết rằng cuộc sống của con trai tôi
đang gặp nguy hiểm không? Ông
không có bất kỳ ý thức trách nhiệm
nào à?"
Bác sĩ mỉm cười và nói:
"Tôi xin lỗi, tôi không ở trong bệnh
viện & tôi đã đi nhanh nhất có thể
sau khi nhận được cuộc gọi. Và bây
giờ, tôi muốn anh bình tĩnh lại để
tôi có thể làm công việc của tôi ..."
"Bình tĩnh thế nào được nếu là con
trai của ông đang nằm trong căn
phòng này , ông sẽ bình tĩnh được
không ? Nếu con trai của ông sắp
chết ông có bình tĩnh nổi không?" -
Cha cậu bé nói một cách giận dữ.
Bác sĩ mỉm cười một lần nữa và trả
lời:
"Tôi sẽ nói lại những gì trong Sách
Thánh viết" Chúng ta đến từ cát bụi
và sẽ trở về cát bụi , may mắn là
tên của Thiên Chúa" Các bác sĩ
không thể kéo dài cuộc sống. Hãy đi
và cầu nguyện cho con trai của anh,
chúng tôi sẽ làm những gì tốt nhất
nhờ ân điển của Đức Chúa Trời "
"Đưa ra lời khuyên khi ông không
quan tâm luôn dễ dàng như vậy" -
Cha cậu bé nghĩ thầm .
Ca phẫu thuật mất khoảng vàng
tiếng đồng hồ, sau đó các bác sĩ
bước ra khỏi phòng phẫu thuật với
những nụ cười rạng rỡ.
"Cám ơn Chúa , con trai của anh
được được cứu !"
Không chờ đợi câu trả lời của người
cha, ông đã chạy như bay ra thang
máy và không quên nói vọng lại
"Nếu anh có bất kỳ câu hỏi nào, hãy
hỏi các y tá !"
"Tại sao ông ta lại ngạo mạn thế
chứ? Ông ta không thể chờ đợi một
vài phút để tôi hỏi về tình trạng của
con trai tôi sao?" - Cha cậu bé nói
hằn học khi nhìn các y bác sĩ còn
lại .
Y tá trả lời, nước mắt rớt xuống
khuôn mặt của cô:
"Con trai ông ấy qua đời hôm qua
trong một tai nạn giao thông, ông ấy
đang bận mai táng cho con trai khi
chúng tôi gọi ông tới bệnh viện
phẫu thuật cho con trai anh. Ông ấy
đã cứu được cuộc sống của con trai
anh và bây giờ ông ấy lại chạy đi để
hoàn thành nốt việc chôn cất con
trai mình."
ĐẠO ĐỨC RẤT KHÓ ĐỂ ĐÁNH GIÁ
BẤT CỨ AI ... bởi vì bạn không bao
giờ biết cuộc sống của họ như thế
nào và những gì họ đang trải qua"
Sly ♥
ĐỀ KHÁNG INSULINE LÀ GÌ?
Đề kháng insulin là kháng lại insulin
1. Insulin do tế bào beta tuyến tụy tiết ra
2. Chức năng vận chuyển glucose từ máu vào tế bào tạo năng lượng.
1. Insulin do tế bào beta tuyến tụy tiết ra
2. Chức năng vận chuyển glucose từ máu vào tế bào tạo năng lượng.
BẠN CÓ BIẾT hs- CRP?
Hôm nay chúng ta lại tiếp tục tìm hiểu về CRP- hs.
Đi làm sàng Bệnh viện Lao và bệnh phổi ghi là CRP-hs
Bệnh viện TW ghi là : hs - CRP
vậy bệnh viện nào ghi đúng, ghi nhầm lẫn? hs-CRP hay CRP - hs là gì?
Đi làm sàng Bệnh viện Lao và bệnh phổi ghi là CRP-hs
Bệnh viện TW ghi là : hs - CRP
vậy bệnh viện nào ghi đúng, ghi nhầm lẫn? hs-CRP hay CRP - hs là gì?
18 thg 11, 2012
BẠN BIẾT GÌ VỀ SpO2?
Hiện nay chúng ta đều đi lâm sàng còn nhiều điều chưa biết, còn nhiều điều bỡ ngỡ, còn nhiều điều thiếu.... kể từ hôm nay hàng ngày Bình sẽ có 01 bài viết chuyên đề từng phần mà chúng ta thường thấy trong lâm sàng nhưng không hiểu tại sao? như thế nào?
Hôm nay khuôn khảo phần tham khảo. Tôi sẽ viết về SpO2, nguồn tài liệu tham khảo chính là:
1. http://www.benhhoc.com/chu-de/74-tim-hieu-ve-SpO2.html
2. http://diendanykhoa.com/showthread.php?t=13474
3. http://www.bvdkdongthap.vn/hien_thi_nd.php?ma_noi_dung=8&ma_linh_vuc=3&ma_the_loai=6
1. SpO2 là gì?
2. Tại sao nói SpO2 là dấu hiệu sinh tồn thứ 5?
3. Độ chính xác của SpO2?
4. Ứng dụng của SpO2?
Hôm nay khuôn khảo phần tham khảo. Tôi sẽ viết về SpO2, nguồn tài liệu tham khảo chính là:
1. http://www.benhhoc.com/chu-de/74-tim-hieu-ve-SpO2.html
2. http://diendanykhoa.com/showthread.php?t=13474
3. http://www.bvdkdongthap.vn/hien_thi_nd.php?ma_noi_dung=8&ma_linh_vuc=3&ma_the_loai=6
1. SpO2 là gì?
2. Tại sao nói SpO2 là dấu hiệu sinh tồn thứ 5?
3. Độ chính xác của SpO2?
4. Ứng dụng của SpO2?
17 thg 11, 2012
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BÁC SĨ ĐA KHOA KHUNG CỦA BỘ Y TẾ
Bạn nào muốn biết khung chương trình đào tạo của Bộ y tế như thế nào hãy vào xem nhé:
Sau khi học xong bác sĩ đa khoa chúng ta còn học thêm được những gì?
1. Bác sĩ CKI
2. Bác sĩ CK II
3. Thạc sĩ
4. Tiến sĩ
Nếu muốn xem nhiều hơn v6e2 quy định của nước ta hãy vào:
http://203.162.20.210/homebyt/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1606&ID=1920
Sau khi học xong bác sĩ đa khoa chúng ta còn học thêm được những gì?
1. Bác sĩ CKI
2. Bác sĩ CK II
3. Thạc sĩ
4. Tiến sĩ
Nếu muốn xem nhiều hơn v6e2 quy định của nước ta hãy vào:
http://203.162.20.210/homebyt/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1606&ID=1920
BẠN BIẾT GÌ VỀ SINH LÝ TẾ BÀO?
Hôm rồi đi thực tập đa khoa TP Cần Thơ, Thầy Ths BS Trần Văn Nguyên bảo cả nhóm nên xem lại phần sinh lý tế bào vì bệnh của cơ thể luôn luôn liên quan đến tế bào. Tôi tìm mãi nhiều tài liệu liên quan đến sinh lý tế bào như: Giáo trình Sinh lý Y Cần Thơ viết dài, khó hiểu. giáo trình Y Phạm Ngọc Thạch viết dài dễ hiểu, Y Hà Nội dài khó, tất cả giáo trình đều hình trắng đen thật khó xem. Tôi có tài liệu giáo trình hình ảnh đẹp về tế bào, dể hiểu, dễ xem.
Vậy Tế bào là gì? tại sao là nói tế bào là đơn vị cấu trúc, chức năng của cơ thể hãy down bài viết này sẽ trả lời thỏa đáng những yêu cầu của Bạn: (file .pdf khoảng 166KB có hình ảnh đẹp )
Line down:
http://www.mediafire.com/?6lafzxe40l749kk
Vậy Tế bào là gì? tại sao là nói tế bào là đơn vị cấu trúc, chức năng của cơ thể hãy down bài viết này sẽ trả lời thỏa đáng những yêu cầu của Bạn: (file .pdf khoảng 166KB có hình ảnh đẹp )
Line down:
http://www.mediafire.com/?6lafzxe40l749kk
SINH LÝ BỆNH HỌC VỀ MÁU
SINH LÝ BỆNH MÁU VÀ TẠO MÁU
ĐỖ HOÀNG DUNG
Cơ thể người ta là một bộ máy hoàn chỉnh có hệ thần kinh biệt hoá cao, lại có một tổ chức đặc biệt là máu để đảm bảo sự sinh tồn của cơ thể. Nhiệm vụ của tổ chức máu nhiều và phức tạp, có thể xếp thành ba chức năng chính:
1. Máu giữ vai trò vận chuyển oxy và đào thải khí cacbonic nhờ huyết cầu tố của hồng cầu. Ngoài ra còn luân chuyển các nội tiết tố, các chất nuôi dưỡng tế bào và chuyển các chất cặn bã, sản phẩm chuyển hoa, chất độc… đến các bộ phận bài tiết đào thải ra ngoài.
2. Máu có nhiệm vụ bảo đảm sự hằng định nội môi nhờ các thành phần của máu : protein, chất điện giải, pH máu… nên có sự trao đổi đều đặn giữa máu và tổ chức để tế bào sống và phát triển.
3. Máu có nhiệm vụ bảo vệ cơ thể chống bệnh tật nhờ các chức phận thực bào, miễn dịch, chống độc của các bạch cầu và vai trò của tiểu cầu trong duy trì cân bằng đông máu.
Như vậy máu chẩy qua tất cả các cơ quan bộ phận, cung cấp oxy và chất dinh dưỡng, điều hòa chức năng sinh lý của toàn bộ cơ thể, liên kết các bộ phận nên tham ra vào mọi trạng thái bệnh lý cũng như tham gia đấu tranh chống mọi sự tấn công của bệnh tật. Cũng vì vậy trong tất cả các trạng thái bệnh lý đều có biến đổi về máu và chức năng tạo máu, nên các xét nghiệm máu được coi là thường qui, là việc trước tiên phải làm để giúp cho chuẩn đoán, theo dõi lâm sàng. Và bệnh lý của máu cũng ảnh hưởng đến các chức phận khác của toàn bộ cơ thể.
Sinh lý bệnh của hệ thống máu và tạo máu gồm nhiều phần :
Rối loạn khối lượng máu tuần hoàn.
Rối loạn tạo hồng cầu.
ẻRối loạn tạo bạch cầu.
Rối loạn tạo tiểu cầu và cân bằng đông máu.
Rối loạn các thành phần protit huyết tương.
Các rối loạn này có thể phát sinh riêng rẽ, hình thành những quá trình bệnh lý riêng, hoặc có thể ảnh hưởng lẫn nhau mà người ta gọi chung là bệnh lý của cơ quan tạo máu.
16 thg 11, 2012
Ý NGHĨA MEN TIM TRONG THỰC TẬP LÂM SÀNG
Hiện nay các khoa tim mạch đang làm các CLS điện tim và men tim cho bất cứ bệnh nhân nhập viện. để làm tốt hơn cho việc học tập, Bình sẽ sưu tầm về bài viết này đăng lên blog để các bạn tham khảo, nếu có gì sai hay thiếu, câu hỏi mail cho Bình hoặc đăng nhận xét.
A. Về điện tim thì các bạn nên học thêm hay học nhóm, hay đăng ký vào Trường học đi, hoặc xem trên mạng của Trường ĐHYD Huế:
http://www.youtube.com/watch?v=oCoGl_GQNic&feature=related
B. Men tim hiện nay Theo bình biết các khoa lâm sàng cho xét nghiệm 03 loại
I. CK
II. CK - MB
III. Troponin
Vậy 03 loại enzym đó là gì? nguồn gốc? ứng dụng trong chẩn đoán và điều trị?
Mời các bạn đọc tiếp:
A. Về điện tim thì các bạn nên học thêm hay học nhóm, hay đăng ký vào Trường học đi, hoặc xem trên mạng của Trường ĐHYD Huế:
http://www.youtube.com/watch?v=oCoGl_GQNic&feature=related
B. Men tim hiện nay Theo bình biết các khoa lâm sàng cho xét nghiệm 03 loại
I. CK
II. CK - MB
III. Troponin
Vậy 03 loại enzym đó là gì? nguồn gốc? ứng dụng trong chẩn đoán và điều trị?
Mời các bạn đọc tiếp:
13 thg 11, 2012
Công thức máu về Dòng HC và liên quan
Đây chỉ là 01 dòng Hồng cầu. Bình sưu tầm nhiều nguồn sau đó tóm tắt lại các bạn tham khảo:
11 thg 11, 2012
SUY NGHĨ VỀ CHUYỆN HỌC TẬP
Hôm nay chủ nhật, "lang thang" các diễn đàn mạng thấy nhiều chuyện trong học tập.
Một số câu hỏi Bạn trả lời xem:
1. Bạn đã học được bao nhiêu môn nếu tính 4 học kỳ trong năm I và năm II
2. Bạn đặt mục tiêu gì cho từng môn học?
3. Bạn có chiến lược gì trong học tập
4. Những người học như mình có ai "cực khổ" giống mình không?
Tất cả hãy vào xem chiến lược học tập nhé.
Nói thật Tôi chỉ xem vài đoạn à, sau đó đăng lên để các bạn xem
hãy vào nhé. thách thức đang chờ bạn.
http://www.studygs.net/vietnamese/index.htm
Một số câu hỏi Bạn trả lời xem:
1. Bạn đã học được bao nhiêu môn nếu tính 4 học kỳ trong năm I và năm II
2. Bạn đặt mục tiêu gì cho từng môn học?
3. Bạn có chiến lược gì trong học tập
4. Những người học như mình có ai "cực khổ" giống mình không?
Tất cả hãy vào xem chiến lược học tập nhé.
Nói thật Tôi chỉ xem vài đoạn à, sau đó đăng lên để các bạn xem
hãy vào nhé. thách thức đang chờ bạn.
http://www.studygs.net/vietnamese/index.htm
BÀI GIẢNG THẦY CÔ TRONG TRƯỜNG
Bài giảng Cô Tuyết (huyết học) ngày 10/11/2012
Khoảng 47MB
http://www.mediafire.com/?8614tw7pxzkk5b1
Bài giảng các Bộ môn khác
1. Thận - tiết niệu (1MB)
http://www.mediafire.com/?kjkx0d1huv4bdj5
2. Nhiễm trùng ngoại khoa: (1MB)
http://www.mediafire.com/?c874t87m6csaw5r
Khoảng 47MB
http://www.mediafire.com/?8614tw7pxzkk5b1
Bài giảng các Bộ môn khác
1. Thận - tiết niệu (1MB)
http://www.mediafire.com/?kjkx0d1huv4bdj5
2. Nhiễm trùng ngoại khoa: (1MB)
http://www.mediafire.com/?c874t87m6csaw5r
9 thg 11, 2012
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT
1. Rối loạn chuyển hóa Kali
2. Các rối loạn chuyển hóa acide, bazo, Caxi, lipid, Magie, Phot pho, protein, nước và điện giải
http://www.dieutri.vn/trieuchungchuyenhoa/12-10-2011/S1494/Roi-loan-chuyen-hoa-Kali.htm
Xem phần dưới cùng có các chủ đề
2. Các rối loạn chuyển hóa acide, bazo, Caxi, lipid, Magie, Phot pho, protein, nước và điện giải
http://www.dieutri.vn/trieuchungchuyenhoa/12-10-2011/S1494/Roi-loan-chuyen-hoa-Kali.htm
Xem phần dưới cùng có các chủ đề
8 thg 11, 2012
7 thg 11, 2012
5 thg 11, 2012
Bài giải kiểm tra giữa kỳ Ngoại BV ĐK Cần Thơ
Đề thi và đáp án ngày 05/11/2012. Tại Khoa Ngoại BV ĐK Cần Thơ.
1. Mô tả nghiệm pháp Prehn trong khám và chẩn đoán xoắn thừng tinh………
2. Xoắn thừng tinh là một cấp cứu niệu khoa a. đúng b. sai
3. Định nghĩa ngất là gì…………
4. Định nghĩa sốc………………………….
5. Phân loại sốc thành 4 loại ………… …………… ……………… ……
6. Chấn thương gan độ 2……….. …
7. Chấn thương thận độ 3 (Mỹ)…………
8. Tràn khí màng phổi soupape, khí quản lệch sang bên………………..
9. Chấn thương sọ não có sụp mi mắt là tổn thương dây tk số......
10. Khi bệnh nhân vào cấp cứu với SpO2=92% thì phải làm gì ?
11. Loét dạ dày-tá tràng là bệnh lý mất cân bằng của 3 yếu tố: 1…2…, 3……
12. 11. Trụ hồng cầu trong nước tiểu là do hồng cầu đi qua………
Đáp án
1. nâng tinh hoàn lên, đau tăng thêm trong trường hợp xoắn tinh hoàn và làm giảm đau trong trường hợp viêm tinh hoàn, 2.a, 3. Mất trí giác thoáng qua đột ngột, 4. Sốc là tình trạng suy sụp tuần hoàn làm thiếu oxy mô trầm trọng, biểu hiện bằng HAmax < HA bình thường của BN 30mmHg và M/HAmax>1, 5. a. Giảm thể tích, b. Do tim, c. Sốc do tắc nghẽn ngoài tim, sốc do rối loạn phân bố máu, 6. thể tích khối máu tụ khu trú và < 10 - 50% bề mặt gan. khối máu tụ khu trú trong nhu mô < 10 cm in diameter, có rách vỏ hoặc tổn thương nhu mô < 10 cm, 7. >1 cm nhu mô thận không vở hệ thống ống góp / không thoát nước tiểu ra ngoài, 8. Lành, 9. III, 10. Thở oxy, nếu không cải thiện cân nhắc thử SaO2, 11. Hp, pH, HD (Helicobacter pylorii, pH, Host defense), 12. Nephron (màng đáy cầu thận cũng đúng).
Nguồn ycantho.com. (Thầy Nguyên)
Đề thi cũ hơn.
http://taptheydk24.blogspot.com/2012/10/tong-hop-cac-e-thi-giua-ky-ngoai-ktp.html
1. Mô tả nghiệm pháp Prehn trong khám và chẩn đoán xoắn thừng tinh………
2. Xoắn thừng tinh là một cấp cứu niệu khoa a. đúng b. sai
3. Định nghĩa ngất là gì…………
4. Định nghĩa sốc………………………….
5. Phân loại sốc thành 4 loại ………… …………… ……………… ……
6. Chấn thương gan độ 2……….. …
7. Chấn thương thận độ 3 (Mỹ)…………
8. Tràn khí màng phổi soupape, khí quản lệch sang bên………………..
9. Chấn thương sọ não có sụp mi mắt là tổn thương dây tk số......
10. Khi bệnh nhân vào cấp cứu với SpO2=92% thì phải làm gì ?
11. Loét dạ dày-tá tràng là bệnh lý mất cân bằng của 3 yếu tố: 1…2…, 3……
12. 11. Trụ hồng cầu trong nước tiểu là do hồng cầu đi qua………
Đáp án
1. nâng tinh hoàn lên, đau tăng thêm trong trường hợp xoắn tinh hoàn và làm giảm đau trong trường hợp viêm tinh hoàn, 2.a, 3. Mất trí giác thoáng qua đột ngột, 4. Sốc là tình trạng suy sụp tuần hoàn làm thiếu oxy mô trầm trọng, biểu hiện bằng HAmax < HA bình thường của BN 30mmHg và M/HAmax>1, 5. a. Giảm thể tích, b. Do tim, c. Sốc do tắc nghẽn ngoài tim, sốc do rối loạn phân bố máu, 6. thể tích khối máu tụ khu trú và < 10 - 50% bề mặt gan. khối máu tụ khu trú trong nhu mô < 10 cm in diameter, có rách vỏ hoặc tổn thương nhu mô < 10 cm, 7. >1 cm nhu mô thận không vở hệ thống ống góp / không thoát nước tiểu ra ngoài, 8. Lành, 9. III, 10. Thở oxy, nếu không cải thiện cân nhắc thử SaO2, 11. Hp, pH, HD (Helicobacter pylorii, pH, Host defense), 12. Nephron (màng đáy cầu thận cũng đúng).
Nguồn ycantho.com. (Thầy Nguyên)
Đề thi cũ hơn.
http://taptheydk24.blogspot.com/2012/10/tong-hop-cac-e-thi-giua-ky-ngoai-ktp.html
3 thg 11, 2012
NGOẠI TÂM THU THẤT
Ngoại tâm thu thất
BS. Nguyễn Thanh Hiền
BS. Nguyễn Ngọc Phương Thư
MỞ ĐẦU:BS. Nguyễn Ngọc Phương Thư
Ngoại tâm thu thất (NTTT) là dạng rối loạn nhịp tim thường gặp nhất, có thể xảy ra trên những người có hoặc không có bệnh tim. Lượng giá và điều trị NTTT là một vấn đề thách thức và phức tạp. Ý nghĩa và tầm quan trọng của NTTT phụ thuộc vào bối cảnh lâm sàng và bệnh tim cơ bản. Trên những người khỏe mạnh bình thường, NTTT đơn giản thường không có gì nguy hiểm. Tuy nhiên, trên những bệnh nhân có bất thường cấu trúc ở tim, NTTT thường có liên quan chặt chẽ đến khả năng làm tăng nguy cơ đột tử.
Phương pháp đánh giá và điều trị NTTT đã có sự thay đổi rất lớn trong một thập kỷ qua. NTTT thường dẫn đến nhịp nhanh thất, sau đó diễn tiến xấu trở thành rung thất. Đây là cơ chế phổ biến gây nên đột tử do tim. Chính vì vậy, khuyến cáo điều trị trong những năm từ 1970 đến 1990 là cố gắng loại bỏ hoàn toàn NTTT xảy ra sau NMCT. Tuy nhiên, các nghiên cứu mới đây đã cho thấy rằng việc điều trị nhằm loại bỏ NTTT bằng các thuốc chống loạn nhịp hiện có đã làm tăng nguy cơ tử vong mà không đem lại một lợi ích nào có thể đo lường được.
Do vậy, để có một quyết định xử trí đúng đối với NTTT trên từng trường hợp, ta cần phải tìm hiểu và tiếp cận vấn đền này từ cơ chế bệnh sinh, nguyên nhân, chẩn đoán xác định, phân loại và đánh giá mức độ nguy hiểm của NTTT theo quan điểm hiện nay.
1 thg 11, 2012
CÁC ĐƯỜNG MỔ Ở BỤNG
Từ
“incision” bắt nguồn từ tiếng Latinh (in + cidere = incisio). Một đường rạch để
mở bụng có thể là đường rạch dọc, chéo hay ngang.
1.
Đường rạch dọc
1.
Đường giữa; 2. Đường trên rốn; 3. Đường dưới rốn; 4. Đường cạnh giữa phải;
5.
Đường McEvedy (dùng trong phẫu thuật sửa chữa thoát vị bẹn và thoát vị đùi)
a) Đường
giữa:
Đây là
cách can thiệp vào khoang bụng thông thường nhất trước khi xuất hiện phẫu thuật
xâm lấn tối thiểu. Không nên rạch ngang qua rốn và dây chằng liềm. Cầm máu mô
dưới da cẩn thận trước khi rạch mở khoang phúc mạc.
Ưu điểm:
- Có thể
bộc lộ tốt khoang bụng và vùng chậu hông
- Vào
khoang bụng nhanh chóng
- Đường
giữa là đường rạch ít chảy máu nhất
- Dễ
thực hiện
Khuyết
điểm: để lại vết sẹo lớn và không đẹp, làm tăng nguy cơ thoát vị và rách đường
giữa.
b) Đường
cạnh giữa:
Song
song và cách đường giữa khoảng 3 cm. Khi rạch sẽ lần lượt đi qua các cấu trúc:
da – lá trước bao cơ thẳng bụng – cơ thẳng bụng – lá sau bao cơ thẳng bụng –
mạc ngang – lớp mỡ ngoài phúc mạc – phúc mạc. Khi khâu đóng lại cũng phải khâu
từng lớp.
Mục
đích: bộc lộ phần khoang bụng cần thiết.
Ưu điểm:
giảm tỷ lệ mắc phải thoát vị vết mổ.Nhược điểm: tốn nhiều thời gian để đóng vết
mổ, tăng nguy cơ nhiễm trùng, dễ chảy máu vết mổ, tổn thương thần kinh và có
thể làm tổn thương mạch máu cung cấp cho đường giữa.
2.
Đường rạch chéo:
1.
Đường Kocher (dùng trong phẫu thuật cắt túi mật); 2. Đường Mcburney (dùng trong
phẫu thuật cắt ruột thừa); 3. Đường bẹn trái; 4. Đường ngực bụng
3.
Đường rạch ngang:
1.
Đường Gable; 2. Đường cắt ngang cơ; 3. Đường Lanz; 4. Đường Maylard;
5.
Đường Pfannenstiel; 6. Đường Cherney
a) Đặc
điểm cơ bản:
Ưu điểm:
những đường rạch này mang lại vẻ thẩm mỹ, vết sẹo mạnh hơn nhiều và ít đau hơn
so với các đường rạch dọc, và ít gây cản trở hô hấp. Tuy nhiên cũng không khác
nhau về tỷ lệ rách vết mổ.
Nhược
điểm: chảy máu nhiều
b) Các
đường rạch chính:
- Đường Pfannenstiel: dùng trong
phụ khoa
Ưu điểm:
an toàn, bộc lộ tối thiểu, vết rạch dài khoảng 10-15 cm.
Nhược
điểm: cắt đứt các thần kinh và mạch máu cho cơ thẳng bụng, vết mổ lâu lành.
- Đường Maylard: nằm trên khớp mu
3-8 cm, cắt ngang qua cơ thẳng bụng, giúp bộc lộ tốt vùng chậu, thường dùng
trong các phẫu thuật vùng chậu.
- Đường Cherney: giống như đường
Pfannenstiel, nhưng cắt ngang cơ thẳng bụng tại vị trí gân bám vào khớp mu. Cho
phép tiếp cận tốt khoang Retzius.
- Đường Rockey Davis (Elliot): thay thế cho đường McBurney
ở ¼ bụng dưới phải, thay vì đường McBurney là đường rạch chéo, thì đây là một
đường rạch ngang, được giới thiệu đầu tiên bởi JW Elliot vào năm 1896, sau đó
là AE Rockey năm 1905, và cuối cùng là GG Davis năm 1906.
- Đường Lanz: đây là một đường
đặc biệt ở hố chậu phải. So với đường McBurney, đường rạch này nằm ngang, gần
cơ thẳng bụng hơn, và sát gai chậu trước trên, nó mang lại vẻ thẩm mỹ tốt hơn.
Nhưng có thể làm tổn thương thần kinh chậu bẹn và thần kinh chậu hạ vị, và tỷ
lệ thoát vị cao hơn. Mục đích chính của đường rạch này là bộc lộ manh tràng và
ruột thừa. Nếu là đường rạch ở hố chậu trái thì có thể dùng để bộc lộ đại tràng
trái (không thể bộc lộ được trực tràng).
Phan Huỳnh Tiến Đạt
(Dịch
từ Surgical Techniques - Textbook of Medical Students
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)